Criteria trong excel là gì? Tổng hợp thông tin về criteria

Tin học văn phòng là một trong những công cụ làm việc mà bất cứ học sinh, sinh viên, người đã đi làm cần biết. Hiểu biết về tin học văn phòng sẽ giúp bạn rút ngắn được thời gian thao tác trên máy tính. Khi sử dụng các hàm cơ bản trong Excel như hàm tính tổng nhiều điều kiện SUMIFS, hàm thống kê có nhiều điều kiện COUNTIFS, hàm tính tổng có điều kiện SUMIF, hàm thống kê có điều kiện COUNTIF,… chúng ta đều thấy trong công thức xuất hiện một giá trị là criteria. Vậy criteria trong Excel là gì, đọc ngay bài viết dưới đây upanh123.vn sẽ giải thích cho bạn một số thông tin liên qua tới giá trị này.

Nội Dung Chính

Criteria là gì?

Criteria có rất nhiều cách hiểu khác nhau, định nghĩa criteria sẽ phụ thuộc vào ngữ cảnh của người nói. Một số ngữ cảnh của criteria được dùng phổ biến chính là chỉ tiêu, điều kiện, tiêu chuẩn hay tiêu chí. Khi không nhắc gì tới Excel, criteria được xem là một danh từ chỉ tiêu chuẩn hay nguyên tắc, từ đó con người hoặc máy móc sẽ dựa vào để quyết định hoặc đánh giá một điều gì đó. Vậy, criteria là gì trong Excel?

Criteria là gì?

Criteria là gì?

Criteria trong Excel chính là một hoặc nhiều giá trị được dùng để đánh giá hoặc xem xét giá trị cho một hàm. Nói dễ hiểu hơn thì criteria chính là điều kiện của các hàm. Criteria thường xuất hiện trong các hàm tính toán có điều kiện cụ thể như: 

Criteria trong Excel là gì? Có vai trò như thế nào trong Excel?

Criteria đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc hoạt động của các hàm, nói cách khác để hàm có thể hoạt động được thì chúng ta bắt buộc phải viết đúng giá trị criteria. Tuy nhiên, việc viết đúng dữ liệu trong Excel luôn gặp phải những sai sót. Thông thường giá trị criteria sẽ được chia thành 3 dạng là dữ liệu dạng Text tức chuỗi các ký tự, dữ liệu Date tức dữ liệu dạng ngày tháng thời gian, dữ liệu Number tức dữ liệu dạng số. Do vậy, mỗi hàm sẽ có cách viết giá trị Criteria khác nhau. 

Cách viết criteria dạng Text:

Lưu ý: Cần tránh viết nhầm 2 ký tự * ?, bởi vị trí phía trước hay phía sau của 2 ký tự này sẽ ảnh hưởng tới kết quả cuối cùng của hàm.

Cách viết Criteria

Cách viết Criteria

Cách viết criteria dạng Date:

Người dùng có thể viết được theo 2 cách:

Cách viết criteria dạng Number:

Range trong Excel là gì?

Ngoài criteria trong Excel là gì thì range cũng là một thuật ngữ trong Excel được rất nhiều anh chị em thắc mắc. Vậy range trong Excel là gì? Trong việc lập trình VBA Excel, range chính là cách gọi một hàng, một cột hoặc chỉ duy nhất một ô. Khi chúng ta lựa chọn một ô hoặc một dải ô thì vùng lựa chọn này cũng được gọi là range. Range được xem là đối tượng quan trọng nhất trong Excel.

Range trong Excel là gì?

Range trong Excel là gì?

Cùng với qualifier, range được gọi là tham chiếu đối tượng, trong đó cả 2 giá trị này đều được dùng cho việc tham chiếu đối tượng. Để thao tác được 2 đối tượng này thì chúng ta có thể dùng Methods (phương thức) và Properties (thuộc tính).

Thuộc tính range sẽ được áp dụng cho 2 đối tượng là Sheet và Worksheet. 

Cú pháp của thuộc tính range:

Câu lệnh của thuộc tính range: Sau khi nhập 1 trong 4 cú pháp như trên thì bạn sẽ có đủ điều kiện để tham chiếu. Lúc này bạn cần cho Excel biết chính xác vùng dữ liệu bạn muốn thao tác. Ví dụ: MsgBox Worksheet(“sheet1”).Worksheet(“A1”).Value.

Ngoài ra, chúng ta có thể thực hiện: 

Range trong Excel là gì?

Range trong Excel là gì?

Sau đây là vài mẫu code cho một số range khác:

– Merge cells (Hợp nhất ô): Range(“A1:C5”) (Dùng lệnh “Merge” để hợp nhất ô)

– 2 range giao nhau: Range(“A1:C5 F1:F5”) [Giữa vùng giao nhau không có dấu phẩy (,)]

– Các ô không kề nhau: Range(“A1:C5, F1:F5”)

– Các ô kề nhau: Range(“A1:C5”)

– Cột đơn: Range(“A:A”)

– Hàng đơn: Range(“1:1”)

Criteria range trong Excel là gì?

Upanh123 đã giải thích cho bạn định nghĩa criteria trong Excel là gì, range trong Excel là gì? Cả hai chúng đều được hiểu là giá trị tham chiếu trong Excel, vậy criteria range trong Excel là gì? Khi kết hợp chúng với nhau, criteria range có nghĩa là vùng điều kiện chúng ta vừa thiết lập, thông thường người ta chỉ dùng cụm từ này khi muốn lọc dữ liệu với nhiều điều kiện khác nhau. 

Criteria range trong Excel là gì?

Criteria range trong Excel là gì?

Để lọc dữ liệu trong Excel, chúng ta thực hiện chức năng Advanced Filter như sau:

Bước 1: Chuẩn bị hàng và cột dữ liệu lọc, lưu ý file Excel không được phép có dữ liệu trùng nhau. 

Bước 2: Chọn bất kỳ ô nào trong vùng dữ liệu để thiết lập List range tự động. Chọn mục Data trên menu, nhấn vào Sort & Filter, tiếp đó bấm Advanced Filte. 

Bước 3: Một hộp thoại mới hiện lên

– Filter the list, in-place thì sau khi lọc, các dòng không thỏa mãn điều kiện lọc sẽ được ẩn đi.

– Copy to another location. Nếu chúng ta chọn lọc “tại chỗ”.

– Filter the list, in-place hay lọc dữ liệu rồi copy ra nơi khác trên bảng tính.

Lựa chọn phương pháp lọc, lúc này Advanced Filter sẽ lọc ra những kết quả duy nhất. 

Sum_range là gì?

Cùng với criteria trong Excel là gì, Sum_range là gì? cũng là một câu hỏi được rất nhiều người quan tâm. Sum_range chính là các ô cần tính tổng bao gồm các số hoặc tên, phạm vi hoặc tham chiếu ô có chứa các số. 

Ví dụ về Sum_range trong hàm SUMIFS:

Cú pháp thực hiện: SUMIFS (sum_range, criteria_range1, criteria1, [criter_range2, criteria2], …)

Sum_range là gì?

Sum_range là gì?

Trong đó: 

Hàm SUMIF là gì? Cách sử dụng

Trong khi làm việc trên Excel, các hàm cơ bản như SUMIF thường xuyên xuất hiện. Vậy hàm SUMIF là gì? Hàm SUMIF là hàm tính tổng các giá trị có điều kiện thõa mãn một yêu cầu nào đó. Hàm này được sử dụng lần đầu năm 2007, chúng ta có thể dùng cho việc tính tổng các dựa vào văn bản, số liệu, ngày,… Hàm này hỗ trợ các phép tính logic (>, <, <>, =) và ký hiệu (*,?) cho phù hợp với từng phần.

Cú pháp thực hiện: =SUMIF (range, điều kiện, [sum_range])

Trong đó: 

Hàm SUMIF là gì? Cách sử dụng

Hàm SUMIF là gì? Cách sử dụng

Như vậy, bài viết trên đây upanh123.com đã mang tới cho bạn thông tin về criteria trong Excel là gì, cách sử dụng hàm SUMIF. Hy vọng với những thủ thuật trên đây sẽ giúp rút ngắn được thời gian khi sử dụng Excel này. Chúc các bạn thành công!

Xem thêm: Cách làm thời khóa biểu đẹp bằng Excel và Word chi tiết

Office -